SƠN LA THÀNH PHỐ TÔI YÊU
Địa 7_Tiết 24

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:34' 06-09-2013
Dung lượng: 140.5 KB
Số lượt tải: 5
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:34' 06-09-2013
Dung lượng: 140.5 KB
Số lượt tải: 5
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: /10/2012
Ngày dạy 7A: /10/2012
7B: /10/2012
TIẾT 24. BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức:Sau bài học HS cần:
- Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (Càng lên cao không khí càng loãng, càng lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao và theo hướng của sườn núi).
- Biết được địa bàn cư trú của con người ở các vùng núi khác nhau trên thế giới
2) Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi ở đới nóng và vùng núi ở đới ôn hoà
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan ở vùng núi.
3) Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vùng núi
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Chuẩn bị của GV
- Sơ đồ phân tầng thực vật
- Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng và đới ôn hoà.
- Tranh ảnh về khó khăn ở vùng núi
2) Chuẩn bị của HS
- Học thuộc bài cũ
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Kiểm tra sĩ số: 7A:.......................................... 7B:…………………………….
1) Kiểm tra bài cũ (5’) (Miệng)
*. Câu hỏi:
Em hãy nêu những những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc?
*. Trả lời:
- Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất
- Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt :
+ Chăn nuôi tuần lộc
+ Đánh bắt cá
+ Săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
* Đặt vấn đề: 1’
Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn. Càng lên cao không khí càng loãng và càng lạnh, làm cho cảnh quan tự nhiên và cuộc sống ở vùng núi có những đặc điểm khác biệt hơn so với vùng đồng bằng. Vậy cụ thể như thế nào …. Bài mới.
2) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Đặc điểm của môi trường. (20’)
HĐ 1: Cả lớp
GV
Ở lớp 6 chúng ta đã được tim hiểu bài về thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
?K
Nhắc lại có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi của khí hậu?
HS
- Vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển.
GV
* Nhấn mạnh nhân tố độ cao sẽ học trong bài này: Khi mặt trời chiếu sáng, lớp không khí dày sát mặt đất nở ra, bốc lên cao, giảm nhiệt độ. Mặt khác lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp không khí loãng ở trên cao, chính vì thế càng lên cao nhiệt độ khong khí càng giảm.
HS
Quan sát H23.2( 76 ) Sồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu
GV
Giới thiệu cách đọc lát cắt.
?TB
Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào?Độ cao của từng đai?
HS
- Thành các vành đai.
+ Rừng lá rộng: Lên dến 900m
+ Rừng lá kim: 900-2200m
+ Đồng cỏ: 2200-3000
+ Băng tuyết: trên 3000m
?
HS
Vì sao cây cối lại thay đổi theo độ cao?
- Vì càng lên cao không khí càng lạnh thực vật kém phát triển.
GV
*Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC.
?TB
Em có nhận xét gì về sự thay đổi khí hậu và thực vật ở vùng núi?
- Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao.
GV
Hướng dẫn HS quan sát H 23.1 SGK.
?K
Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?
HS
- Cảnh vùng núi Nê-pan ở sườn Nam dãy Hymalaya ở đới nóng Châu Á
- Đỉnh núi có băng tuyết bao phủ, sườn núi có thực vật phát triển như các cây bụi thấp ,hoa đỏ.
- Lên đỉnh núi chỉ có tuyết phủ trắng, không còn cây cối như sườn núi.
?G
Từ đó em hãy nhận
Ngày dạy 7A: /10/2012
7B: /10/2012
TIẾT 24. BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức:Sau bài học HS cần:
- Nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (Càng lên cao không khí càng loãng, càng lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao và theo hướng của sườn núi).
- Biết được địa bàn cư trú của con người ở các vùng núi khác nhau trên thế giới
2) Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi ở đới nóng và vùng núi ở đới ôn hoà
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan ở vùng núi.
3) Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vùng núi
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Chuẩn bị của GV
- Sơ đồ phân tầng thực vật
- Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng và đới ôn hoà.
- Tranh ảnh về khó khăn ở vùng núi
2) Chuẩn bị của HS
- Học thuộc bài cũ
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Kiểm tra sĩ số: 7A:.......................................... 7B:…………………………….
1) Kiểm tra bài cũ (5’) (Miệng)
*. Câu hỏi:
Em hãy nêu những những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc?
*. Trả lời:
- Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất
- Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt :
+ Chăn nuôi tuần lộc
+ Đánh bắt cá
+ Săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
* Đặt vấn đề: 1’
Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn. Càng lên cao không khí càng loãng và càng lạnh, làm cho cảnh quan tự nhiên và cuộc sống ở vùng núi có những đặc điểm khác biệt hơn so với vùng đồng bằng. Vậy cụ thể như thế nào …. Bài mới.
2) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Đặc điểm của môi trường. (20’)
HĐ 1: Cả lớp
GV
Ở lớp 6 chúng ta đã được tim hiểu bài về thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
?K
Nhắc lại có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi của khí hậu?
HS
- Vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển.
GV
* Nhấn mạnh nhân tố độ cao sẽ học trong bài này: Khi mặt trời chiếu sáng, lớp không khí dày sát mặt đất nở ra, bốc lên cao, giảm nhiệt độ. Mặt khác lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp không khí loãng ở trên cao, chính vì thế càng lên cao nhiệt độ khong khí càng giảm.
HS
Quan sát H23.2( 76 ) Sồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu
GV
Giới thiệu cách đọc lát cắt.
?TB
Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào?Độ cao của từng đai?
HS
- Thành các vành đai.
+ Rừng lá rộng: Lên dến 900m
+ Rừng lá kim: 900-2200m
+ Đồng cỏ: 2200-3000
+ Băng tuyết: trên 3000m
?
HS
Vì sao cây cối lại thay đổi theo độ cao?
- Vì càng lên cao không khí càng lạnh thực vật kém phát triển.
GV
*Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6oC.
?TB
Em có nhận xét gì về sự thay đổi khí hậu và thực vật ở vùng núi?
- Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao.
GV
Hướng dẫn HS quan sát H 23.1 SGK.
?K
Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?
HS
- Cảnh vùng núi Nê-pan ở sườn Nam dãy Hymalaya ở đới nóng Châu Á
- Đỉnh núi có băng tuyết bao phủ, sườn núi có thực vật phát triển như các cây bụi thấp ,hoa đỏ.
- Lên đỉnh núi chỉ có tuyết phủ trắng, không còn cây cối như sườn núi.
?G
Từ đó em hãy nhận
 
Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
CÁC Ý KIẾN MỚI NHẤT