SƠN LA THÀNH PHỐ TÔI YÊU
Địa 7_Tiết 28

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 14h:31' 03-09-2013
Dung lượng: 119.5 KB
Số lượt tải: 3
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 14h:31' 03-09-2013
Dung lượng: 119.5 KB
Số lượt tải: 3
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: /10/2012
Ngày dạy 7A: /10/2012
7B: /10/2012
TIẾT 28. BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm vững đặc điểm khí hậu và đặc điểm các môi trường tự nhiên của Châu Phi.
- Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu và ự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
2) Về kĩ năng:
- Đọc, miêu tả, phân tích lược đồ ảnh địa lí.
- Phân tích các mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí (Lượng mưa với phân bố môi trường tự nhiên).
- Nhận biết môi trường tự nhiên qua ảnh.
3) Về thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, tin tưởng vào khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Chuẩn bị của GV
- Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
- Bản đồ phân bố lượng mưa Châu Phi.
- Bản đồ phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
2) Chuẩn bị của hs học bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Kiểm tra sĩ số: 7A:.......................................... 7B:…………………………….
1) Kiểm tra bài cũ (5’) (Miệng)
* Câu hỏi:
? Trình bày đặc điểm vị trí, địa hình, khoáng sản của Châu Phi?
* Trả lời:
(4đ) - Là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, diện tích trên 30tr km2
- Châu Phi nằm gần hoàn toàn trong môi trường đới nóng.
- Châu Phi tiếp giáp với hai biển, hai đại dương, tiếp giáp với Châu Á qua eo đất Xuy Ê.
- Đường bờ biển Châu Phi ít bị cắt sẻ, Châu Phi có ít đảo và bán đảo
* Địa hình và khoáng sản.
(3đ) + Địa hình:
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa tựa như một cao nguyên khổng lồ cao trung bình trên 750m, ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng TN – ĐB.
(3đ) + Khoáng sản:
- Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam của châu lục.
* Đặt vấn đề: (1’)
Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng, khí hậu khô. Với đặc điểm tự nhiên như vậy môi trường tự nhiên ở Châu Phi phân hoá như thế nào? → n/c
2) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV:
Hướng dẫn HS quan sát H 27.1 SGK, kết hợp với quan sát trên bản đồ
3. Khí hậu: (17’)
HĐ 1: Cả lớp
?TB
Em có nhận xét gì về lượng mưa ở Châu Phi?
HS
Lượng mưa giảm dần từ xích đạo về hai cực.
?G
Quan sát trên H 27.1 xác định các khu vực có lượng mưa trung bình trên 2000mm, 1100mm đến 2000mm, 200mm đến 1000mm và dưới 200mm. Khu vực nào chiếm diện tích lớn nhất, từ đó rút ra nhận xét chung?
HS:
Xác định trên bản đồ phân bố lượng mưa. Khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm chiếm diện tích lớn nhất, Châu Phi là châu lục ít mưa.
?K
Nguyên nhân tại sao lượng mưa ở Châu Phi lại thấp như vậy?
HS:
Vì lục địa Phi mập mạp, rộng lớn, đường bờ biển ít bị chia cắt, ở phía đông bắc có lục địa Á-Âu rộng lớn che chắn, đường chí tuyến đi qua phần phía bắc và phía nam của châu lục.
?TB
Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích tại sao nhiệt độ trung bình của Châu Phi cao?
HS:
Phần lớn diện tích của Châu Phi nằm trong đới nóng
Khí hậu nóng và khô do vị trí địa lí nằm chủ yếu giữa hai đường chí tuyến, quanh năm nhận được lượng ánh sáng Mặt Trời nhiều, chịu ảnh hưởng của khối chí tuyến, bờ biển ít bị chia cắt → ảnh hưởng của gió biển ít, chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc từ lục địa Á – Âu → Khô ráo.
?TB
Hãy rút ra nhận xét về khí hậu Châu Phi?
Ngày dạy 7A: /10/2012
7B: /10/2012
TIẾT 28. BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm vững đặc điểm khí hậu và đặc điểm các môi trường tự nhiên của Châu Phi.
- Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu và ự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
2) Về kĩ năng:
- Đọc, miêu tả, phân tích lược đồ ảnh địa lí.
- Phân tích các mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí (Lượng mưa với phân bố môi trường tự nhiên).
- Nhận biết môi trường tự nhiên qua ảnh.
3) Về thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, tin tưởng vào khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Chuẩn bị của GV
- Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
- Bản đồ phân bố lượng mưa Châu Phi.
- Bản đồ phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
2) Chuẩn bị của hs học bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Kiểm tra sĩ số: 7A:.......................................... 7B:…………………………….
1) Kiểm tra bài cũ (5’) (Miệng)
* Câu hỏi:
? Trình bày đặc điểm vị trí, địa hình, khoáng sản của Châu Phi?
* Trả lời:
(4đ) - Là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, diện tích trên 30tr km2
- Châu Phi nằm gần hoàn toàn trong môi trường đới nóng.
- Châu Phi tiếp giáp với hai biển, hai đại dương, tiếp giáp với Châu Á qua eo đất Xuy Ê.
- Đường bờ biển Châu Phi ít bị cắt sẻ, Châu Phi có ít đảo và bán đảo
* Địa hình và khoáng sản.
(3đ) + Địa hình:
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa tựa như một cao nguyên khổng lồ cao trung bình trên 750m, ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng TN – ĐB.
(3đ) + Khoáng sản:
- Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam của châu lục.
* Đặt vấn đề: (1’)
Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng, khí hậu khô. Với đặc điểm tự nhiên như vậy môi trường tự nhiên ở Châu Phi phân hoá như thế nào? → n/c
2) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV:
Hướng dẫn HS quan sát H 27.1 SGK, kết hợp với quan sát trên bản đồ
3. Khí hậu: (17’)
HĐ 1: Cả lớp
?TB
Em có nhận xét gì về lượng mưa ở Châu Phi?
HS
Lượng mưa giảm dần từ xích đạo về hai cực.
?G
Quan sát trên H 27.1 xác định các khu vực có lượng mưa trung bình trên 2000mm, 1100mm đến 2000mm, 200mm đến 1000mm và dưới 200mm. Khu vực nào chiếm diện tích lớn nhất, từ đó rút ra nhận xét chung?
HS:
Xác định trên bản đồ phân bố lượng mưa. Khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm chiếm diện tích lớn nhất, Châu Phi là châu lục ít mưa.
?K
Nguyên nhân tại sao lượng mưa ở Châu Phi lại thấp như vậy?
HS:
Vì lục địa Phi mập mạp, rộng lớn, đường bờ biển ít bị chia cắt, ở phía đông bắc có lục địa Á-Âu rộng lớn che chắn, đường chí tuyến đi qua phần phía bắc và phía nam của châu lục.
?TB
Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích tại sao nhiệt độ trung bình của Châu Phi cao?
HS:
Phần lớn diện tích của Châu Phi nằm trong đới nóng
Khí hậu nóng và khô do vị trí địa lí nằm chủ yếu giữa hai đường chí tuyến, quanh năm nhận được lượng ánh sáng Mặt Trời nhiều, chịu ảnh hưởng của khối chí tuyến, bờ biển ít bị chia cắt → ảnh hưởng của gió biển ít, chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc từ lục địa Á – Âu → Khô ráo.
?TB
Hãy rút ra nhận xét về khí hậu Châu Phi?
 
Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
CÁC Ý KIẾN MỚI NHẤT