SƠN LA THÀNH PHỐ TÔI YÊU
Địa 7_Tiết 34

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:50' 03-09-2013
Dung lượng: 97.5 KB
Số lượt tải: 3
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:50' 03-09-2013
Dung lượng: 97.5 KB
Số lượt tải: 3
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: 14/12/2011
Ngày dạy: 16/12/2011
Dạy lớp: 7
TIẾT 34. BÀI 31: KINH TẾ CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước Châu Phi.
- Hiểu rõ qua trình đô thị hoá qua nhanh, nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp, làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần giải quuyết.
2) Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc phân tích lược đồ, ảnh địa lí, bảng thống kê số liệu.
- Giáo dục kĩ năng sống: phân tích và xử lí thông tin, tự tin trình bày trước lớp...
3) Về thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, có ý thức về vấn đề dân số
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Chuẩn bị của GV
- Lược đồ kinh tế Châu Phi hướng về xuất khẩu.
- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi.
- Một số hình ảnh về khu ổ chuột của các nước bắc phi. Trung Phi. Nam Phi..
- Bảng cơ cấu xuất nhập khẩu của Châu Phi.
2) Chuẩn bị của HS
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
*Kiểm tra sĩ số: 7A:...............................................
1) Kiểm tra bài cũ (5’) (Miệng)
* Câu hỏi: Trình bày đặc điểm nông nghiệp, công nghiệp của Châu Phi?
* Trả lời:
2đ - Nông nghiệp Châu Phi bao gồm hai ngành lớn trồng trọt và chăn nuôi.
+ Trồng trọt:
2đ Cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá nhằm mục đích xuất khẩu.
2đ Cây ăn quả được trồng ở phần cực bắc và phần cực nam của châu lục trong môi trường Địa Trung Hải.
2đ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong ngành trồng trọt, kĩ thuật canh tác lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người. Sản lượng lương thực không đủ đáp ứng được nhu cầu của người dân
2đ + Chăn nuôi: Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.
* Đặt vấn đề: (1’)
Trong nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ và quá trình đô thị hoá ở Châu Phi.
2) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
Ngành dịch vụ có đặc điểm gì? → n/c 3
3. Dịch vụ (20`)
HĐ 1: Cả lớp
GV
Hướng dẫn học sinh quan sát H31.1 SGK.
?TB
Em Có nhận xét gì về hệ thống đường sắt ở Châu Phi?
HS
Đường sắt ở Châu Phi thường là những tuyến ngắn, đơn lẻ, bắt nguồn từ trong nội địa, kết thúc ở ven biển.
?K
Tại sao lại như vậy?
HS
Bắt nguồn từ những vùng chuyên canh nông nghiệp, hoặc những vùng khai thác khóng sản, kết thúc ở các cảng biển. Nhằm vận chhuyển hàng hoá để xuất khẩu, chở hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài.
?TB
Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Châu Phi?
HS
Khoáng sản, nông sản (Chủ yếu là sản phẩm cây công nghiệp) các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Châu Phi là những sản phẩm chưa qua chế biến.
?K
Châu Phi phải nhập khẩu những mặt hàng nào? Tại sao?
HS
Nhập khẩu máy móc, hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm …
?K
Hãy rút ra nhận xét chung về hoạt động xuất nhập khẩu của các nước Châu Phi?
HS
- Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi tương đối đơn giản. Là nới cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản.
+ Xuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản.
+ Nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ,thực phẩm.
- Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi tương đối đơn giản. Là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản.
+ Xuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản.
+ Nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ,thực phẩm.
GV
Hướng
Ngày dạy: 16/12/2011
Dạy lớp: 7
TIẾT 34. BÀI 31: KINH TẾ CHÂU PHI (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước Châu Phi.
- Hiểu rõ qua trình đô thị hoá qua nhanh, nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp, làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần giải quuyết.
2) Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc phân tích lược đồ, ảnh địa lí, bảng thống kê số liệu.
- Giáo dục kĩ năng sống: phân tích và xử lí thông tin, tự tin trình bày trước lớp...
3) Về thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, có ý thức về vấn đề dân số
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1) Chuẩn bị của GV
- Lược đồ kinh tế Châu Phi hướng về xuất khẩu.
- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi.
- Một số hình ảnh về khu ổ chuột của các nước bắc phi. Trung Phi. Nam Phi..
- Bảng cơ cấu xuất nhập khẩu của Châu Phi.
2) Chuẩn bị của HS
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
*Kiểm tra sĩ số: 7A:...............................................
1) Kiểm tra bài cũ (5’) (Miệng)
* Câu hỏi: Trình bày đặc điểm nông nghiệp, công nghiệp của Châu Phi?
* Trả lời:
2đ - Nông nghiệp Châu Phi bao gồm hai ngành lớn trồng trọt và chăn nuôi.
+ Trồng trọt:
2đ Cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá nhằm mục đích xuất khẩu.
2đ Cây ăn quả được trồng ở phần cực bắc và phần cực nam của châu lục trong môi trường Địa Trung Hải.
2đ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong ngành trồng trọt, kĩ thuật canh tác lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người. Sản lượng lương thực không đủ đáp ứng được nhu cầu của người dân
2đ + Chăn nuôi: Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.
* Đặt vấn đề: (1’)
Trong nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ và quá trình đô thị hoá ở Châu Phi.
2) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
Ngành dịch vụ có đặc điểm gì? → n/c 3
3. Dịch vụ (20`)
HĐ 1: Cả lớp
GV
Hướng dẫn học sinh quan sát H31.1 SGK.
?TB
Em Có nhận xét gì về hệ thống đường sắt ở Châu Phi?
HS
Đường sắt ở Châu Phi thường là những tuyến ngắn, đơn lẻ, bắt nguồn từ trong nội địa, kết thúc ở ven biển.
?K
Tại sao lại như vậy?
HS
Bắt nguồn từ những vùng chuyên canh nông nghiệp, hoặc những vùng khai thác khóng sản, kết thúc ở các cảng biển. Nhằm vận chhuyển hàng hoá để xuất khẩu, chở hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài.
?TB
Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Châu Phi?
HS
Khoáng sản, nông sản (Chủ yếu là sản phẩm cây công nghiệp) các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Châu Phi là những sản phẩm chưa qua chế biến.
?K
Châu Phi phải nhập khẩu những mặt hàng nào? Tại sao?
HS
Nhập khẩu máy móc, hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm …
?K
Hãy rút ra nhận xét chung về hoạt động xuất nhập khẩu của các nước Châu Phi?
HS
- Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi tương đối đơn giản. Là nới cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản.
+ Xuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản.
+ Nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ,thực phẩm.
- Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi tương đối đơn giản. Là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản.
+ Xuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản.
+ Nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ,thực phẩm.
GV
Hướng
 
Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
CÁC Ý KIẾN MỚI NHẤT