SƠN LA THÀNH PHỐ TÔI YÊU
Địa 7_Tiết 07

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:20' 06-09-2013
Dung lượng: 106.0 KB
Số lượt tải: 3
Nguồn:
Người gửi: Lê Thượng Hiệp (trang riêng)
Ngày gửi: 16h:20' 06-09-2013
Dung lượng: 106.0 KB
Số lượt tải: 3
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: 16 /9/2012
Ngày dạy: 19 /9/2012 Dạy lớp: 7AB
TIẾT 7. BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Sau bài học, HS cần:
- Nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng, đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Đặc điểm cơ bản của gió mùa: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường đã chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người.
2. Về kĩ năng:
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa, phân tích lược đồ gió mùa hạ và gió mùa đông để thấy được tính chất của gió mùa hạ và gió mùa đông, quan sát tranh ảnh và rút ra nhận xét.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên đất nước mình
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Bản đồ các môi trường thế giới
- H 5.2
- Tranh ảnh môi trường nhiệt đới gió mùa.
2. Chuẩn bị của HS
- Tập bản đồ, tranh ảnh rừng nhiệt đới gió mùa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Kiểm tra sĩ số: 7A:.......................................... 7B:…………………………….
1. Kiểm tra bài cũ (5’) (miệng)
* Câu hỏi:
?Xác định vị trí môi trường nhiệt đới trên bản đồ?
? Nêu đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới? giải thích tại sao Xa-van nửa hoang mạc ngày càng mở rộng?
* Đáp án - Biểu điểm:
- Xác định vị trí môi trường nhiệt đới trên bản đồ (1,5đ)
- Đặc điểm khí hậu: (4,5đ)
+ Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 200c thay đổi theo mùa
+ Lượng mưa trung bình năm từ 500 → 1000mm, tập trung vào mùa mưa, trong năm có một thời kì khô hạn từ 3 → 9 tháng.
+ Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn.
- Đất Feralit đỏ vàng dễ bị xói mòn và rửa trôi.(1,5đ)
- Thực vật thay đổi giảm dần về 2 chí tuyến: rừng thưa → Xa van → nửa hoang mạc.(1,5đ)
* Giải thích: Xa-van và bán hoang mạc có diện tích ngày càng mở rộng vì ít mưa và con người phá rừng và cây bụi, Xa-van, ... (1đ)
* Đặt vấn đề: (1’)
Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu vị trí, đặc điểm tự nhiên của một kiểu môi trường đới nóng nữa → Xét tiết 7
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
Xét đặc điểm khí hậu → 1
1. Vị trí (4’)
HĐ 1: Cá nhân
GV
Yêu cầu HS đọc thuật ngữ Gió mùa”
HS
Gío mùa: chế độ gió quy mô lớn, thổi trên nhiều vùng rộng lớn của bề mặt Trái Đất, với sự thay đổi hướng ngược chiều hoặc gần như ngược chiều nhau theo mùa.
?TB
Quan sát biểu đồ môi trường. Em hãy lên xác định vị trí khu vực nhiệt đới gió mùa?
HS
Lên xác định
?K,G
Dựa vào biểu đồ trên bảng và H 7.7, H 7.2 hãy cho biết:
- Vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa?
HS
Ở Nam Á và Đông Nam Á
- Vị trí địa lí: Điển hình ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á
2. Khí hậu. (15’)
?K,G
Quan sát H 7.7, H 7.2 nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
Nguyên nhân hình thành gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông?
HS
- Mùa hạ: lục địa nóng lên nhanh → hình thành áp thấp, ngoài đại dương nhiệt độ thấp hơn → hình thành áp cao → do chênh lệch khí áp → gió thổi từ lục địa vào đất liền.
- Mùa đông: lục địa lạnh hơn → hình thành áp cao, biển và đại dương nhiệt độ cao hơn → thành áp thấp nên gió thổi từ lục địa ra đại dương.
?TB
Tính chất của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông có gì khác
Ngày dạy: 19 /9/2012 Dạy lớp: 7AB
TIẾT 7. BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Sau bài học, HS cần:
- Nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng, đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Đặc điểm cơ bản của gió mùa: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường đã chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người.
2. Về kĩ năng:
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa, phân tích lược đồ gió mùa hạ và gió mùa đông để thấy được tính chất của gió mùa hạ và gió mùa đông, quan sát tranh ảnh và rút ra nhận xét.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên đất nước mình
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Bản đồ các môi trường thế giới
- H 5.2
- Tranh ảnh môi trường nhiệt đới gió mùa.
2. Chuẩn bị của HS
- Tập bản đồ, tranh ảnh rừng nhiệt đới gió mùa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Kiểm tra sĩ số: 7A:.......................................... 7B:…………………………….
1. Kiểm tra bài cũ (5’) (miệng)
* Câu hỏi:
?Xác định vị trí môi trường nhiệt đới trên bản đồ?
? Nêu đặc điểm tự nhiên môi trường nhiệt đới? giải thích tại sao Xa-van nửa hoang mạc ngày càng mở rộng?
* Đáp án - Biểu điểm:
- Xác định vị trí môi trường nhiệt đới trên bản đồ (1,5đ)
- Đặc điểm khí hậu: (4,5đ)
+ Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm trên 200c thay đổi theo mùa
+ Lượng mưa trung bình năm từ 500 → 1000mm, tập trung vào mùa mưa, trong năm có một thời kì khô hạn từ 3 → 9 tháng.
+ Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn.
- Đất Feralit đỏ vàng dễ bị xói mòn và rửa trôi.(1,5đ)
- Thực vật thay đổi giảm dần về 2 chí tuyến: rừng thưa → Xa van → nửa hoang mạc.(1,5đ)
* Giải thích: Xa-van và bán hoang mạc có diện tích ngày càng mở rộng vì ít mưa và con người phá rừng và cây bụi, Xa-van, ... (1đ)
* Đặt vấn đề: (1’)
Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu vị trí, đặc điểm tự nhiên của một kiểu môi trường đới nóng nữa → Xét tiết 7
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
Xét đặc điểm khí hậu → 1
1. Vị trí (4’)
HĐ 1: Cá nhân
GV
Yêu cầu HS đọc thuật ngữ Gió mùa”
HS
Gío mùa: chế độ gió quy mô lớn, thổi trên nhiều vùng rộng lớn của bề mặt Trái Đất, với sự thay đổi hướng ngược chiều hoặc gần như ngược chiều nhau theo mùa.
?TB
Quan sát biểu đồ môi trường. Em hãy lên xác định vị trí khu vực nhiệt đới gió mùa?
HS
Lên xác định
?K,G
Dựa vào biểu đồ trên bảng và H 7.7, H 7.2 hãy cho biết:
- Vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa?
HS
Ở Nam Á và Đông Nam Á
- Vị trí địa lí: Điển hình ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á
2. Khí hậu. (15’)
?K,G
Quan sát H 7.7, H 7.2 nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông?
Nguyên nhân hình thành gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông?
HS
- Mùa hạ: lục địa nóng lên nhanh → hình thành áp thấp, ngoài đại dương nhiệt độ thấp hơn → hình thành áp cao → do chênh lệch khí áp → gió thổi từ lục địa vào đất liền.
- Mùa đông: lục địa lạnh hơn → hình thành áp cao, biển và đại dương nhiệt độ cao hơn → thành áp thấp nên gió thổi từ lục địa ra đại dương.
?TB
Tính chất của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông có gì khác
 
Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
CÁC Ý KIẾN MỚI NHẤT